Similar topics
CLOCK
Đăng Nhập
Latest topics
Các vị trí trong bóng đá
2 posters
DH10NH :: THỂ THAO :: Football :: Những điều cần biết
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Các vị trí trong bóng đá
Thủ môn
Trong bóng đá, thủ môn là cầu thủ đứng ở vị trí cuối cùng của hàng hậu vệ giữa hàng tấn công của đối phương và khung thành/hàng phòng ngự của đội mình. Vai trò chính của thủ môn là bảo vệ khung thành đội nhà và ngăn cản đối phương ghi bàn thắng. Thủ môn là cầu thủ duy nhất trong đội được phép chạm bóng bằng bàn tay và cánh tay trong trận đấu (chỉ giới hạn trong khu cấm địa của đội nhà). Mỗi đội phải có một thủ môn trong cả trận đấu. Nếu thủ môn bị buộc phải rời sân do chấn thương hoặc đuổi khỏi sân, một cầu thủ khác phải trấn giữ khung thành, ngay cả khi đội bóng không còn thủ môn nào khác để thay thế hoặc/và đã sử dụng hết lần thay người. Thủ môn phải mặc màu áo khác với các cầu thủ khác trong đội nhà, đội khách, trọng tài và thủ môn của đối phương.
Thủ môn thường được viết tắt là TM trong tiếng Việt hoặc GK trong các trận đấu quốc tế (do chữ Goalkeeper trong tiếng Anh) trong danh sách ra sân, tường thuật trận đấu, và ghi chú trên TV. Trong tiếng Việt còn được gọi là thủ thành, người trấn giữ khung thành.
Khi gắn số cho cầu thủ trong đội, nếu hệ thống số áo không được sử dụng, thì số 1 thường để dành cho thủ môn
Thủ môn ảnh hưởng đến lối chơi và tấn công
Thủ môn không bị yêu cầu phải ở trong vòng cấm địa. Họ có thể chơi ở bất cứ đâu trên sân, và họ thường đóng vai trò là một hậu vệ tăng cường trong một số tình huống của trận đấu. Các thủ môn René Higuita của Colombia, Jorge Campos của Mexico và Bruce Grobbelaar của Liverpool là những thủ môn có đôi chân khá điêu luyện và họ thường chơi ở phía khu cấm địa. Một số thủ môn thậm chí còn ghi bàn; một số thủ môn đã ghi bàn bằng cách lao lên cuối sân của đối phương để tạo ra lợi thế về số cầu thủ. Kiểu lao lên này rất mạo hiểm, và chỉ thường thực hiện vào cuối trận, để ghi bàn vào những phút cuối khi đội nhà của thủ môn đó bị thiếu người (và chỉ khi cách biệt về tỷ số là không quan trọng). Kiểu chơi này hiếm khi thành công, mặc dù đã có những thủ môn như Michelangelo Rampulla, Jens Lehmann, Peter Schmeichel, Andrés Palop, Brad Friede,...l đã ghi bàn từ những tình huống như thế.
Trong một số tình huống thậm chí còn hiếm hơn, thủ môn có thể ghi bàn từ pha phát bóng mà không hề lường trước, khi trái bóng bay đập đất khiến cho thủ môn đối phương không thể chụp được bóng. Paul Robinson và Pat Jennings đều đã ghi bàn trong những tình huống như vậy, và cũng thật trùng hợp là họ đều chơi cho Spurs. Một trường hợp khác xảy ra tại trận bán kết giải SEA Games 2003 giữa hai đội Việt Nam và Malaysia, thủ môn Syamsuri Mustafa của Malaysia cũng ghi 1 bàn thắng từ pha phát bóng ở vòng cấm sân nhà.
Những thủ môn khác cũng trở nên nổi tiếng với những quả đá phạt; ví dụ, thủ môn José Luis Chilavert là thủ môn duy nhất từ trước tới nay ghi được một cú hat trick (3 bàn trong 1 trận đấu), đều bằng các cú đá penalty. Anh cũng là một chuyên gia đá phạt. Fabio Dos Santos của đội Đồng Tâm Long An trở thành thủ môn đầu tiên ghi bàn ở AFC Champion league . Rogério Ceni đã ghi rất nhiều bàn thắng, tổng cộng 75 lần (tính đến ngày 16 tháng 8 năm 2007) bằng những quả đá phạt trực tiếp và đá penalty[1].
Trong bóng đá, thủ môn là cầu thủ đứng ở vị trí cuối cùng của hàng hậu vệ giữa hàng tấn công của đối phương và khung thành/hàng phòng ngự của đội mình. Vai trò chính của thủ môn là bảo vệ khung thành đội nhà và ngăn cản đối phương ghi bàn thắng. Thủ môn là cầu thủ duy nhất trong đội được phép chạm bóng bằng bàn tay và cánh tay trong trận đấu (chỉ giới hạn trong khu cấm địa của đội nhà). Mỗi đội phải có một thủ môn trong cả trận đấu. Nếu thủ môn bị buộc phải rời sân do chấn thương hoặc đuổi khỏi sân, một cầu thủ khác phải trấn giữ khung thành, ngay cả khi đội bóng không còn thủ môn nào khác để thay thế hoặc/và đã sử dụng hết lần thay người. Thủ môn phải mặc màu áo khác với các cầu thủ khác trong đội nhà, đội khách, trọng tài và thủ môn của đối phương.
Thủ môn thường được viết tắt là TM trong tiếng Việt hoặc GK trong các trận đấu quốc tế (do chữ Goalkeeper trong tiếng Anh) trong danh sách ra sân, tường thuật trận đấu, và ghi chú trên TV. Trong tiếng Việt còn được gọi là thủ thành, người trấn giữ khung thành.
Khi gắn số cho cầu thủ trong đội, nếu hệ thống số áo không được sử dụng, thì số 1 thường để dành cho thủ môn
Thủ môn ảnh hưởng đến lối chơi và tấn công
Thủ môn không bị yêu cầu phải ở trong vòng cấm địa. Họ có thể chơi ở bất cứ đâu trên sân, và họ thường đóng vai trò là một hậu vệ tăng cường trong một số tình huống của trận đấu. Các thủ môn René Higuita của Colombia, Jorge Campos của Mexico và Bruce Grobbelaar của Liverpool là những thủ môn có đôi chân khá điêu luyện và họ thường chơi ở phía khu cấm địa. Một số thủ môn thậm chí còn ghi bàn; một số thủ môn đã ghi bàn bằng cách lao lên cuối sân của đối phương để tạo ra lợi thế về số cầu thủ. Kiểu lao lên này rất mạo hiểm, và chỉ thường thực hiện vào cuối trận, để ghi bàn vào những phút cuối khi đội nhà của thủ môn đó bị thiếu người (và chỉ khi cách biệt về tỷ số là không quan trọng). Kiểu chơi này hiếm khi thành công, mặc dù đã có những thủ môn như Michelangelo Rampulla, Jens Lehmann, Peter Schmeichel, Andrés Palop, Brad Friede,...l đã ghi bàn từ những tình huống như thế.
Trong một số tình huống thậm chí còn hiếm hơn, thủ môn có thể ghi bàn từ pha phát bóng mà không hề lường trước, khi trái bóng bay đập đất khiến cho thủ môn đối phương không thể chụp được bóng. Paul Robinson và Pat Jennings đều đã ghi bàn trong những tình huống như vậy, và cũng thật trùng hợp là họ đều chơi cho Spurs. Một trường hợp khác xảy ra tại trận bán kết giải SEA Games 2003 giữa hai đội Việt Nam và Malaysia, thủ môn Syamsuri Mustafa của Malaysia cũng ghi 1 bàn thắng từ pha phát bóng ở vòng cấm sân nhà.
Những thủ môn khác cũng trở nên nổi tiếng với những quả đá phạt; ví dụ, thủ môn José Luis Chilavert là thủ môn duy nhất từ trước tới nay ghi được một cú hat trick (3 bàn trong 1 trận đấu), đều bằng các cú đá penalty. Anh cũng là một chuyên gia đá phạt. Fabio Dos Santos của đội Đồng Tâm Long An trở thành thủ môn đầu tiên ghi bàn ở AFC Champion league . Rogério Ceni đã ghi rất nhiều bàn thắng, tổng cộng 75 lần (tính đến ngày 16 tháng 8 năm 2007) bằng những quả đá phạt trực tiếp và đá penalty[1].
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
Hậu vệ
Hậu vệ (viết tắt trong các trận đấu quốc tế là DF; viết tắt trong tiếng Việt là HV; tiếng Anh: Defender) trong bóng đá là cầu thủ chơi ở vị trí phía sau hàng tiền vệ và có nhiệm vụ hỗ trợ cho thủ môn, ngăn cản đối phương ghi bàn thắng. Hiện tại, trong bóng đá có bốn loại hậu vệ gồm: trung vệ, hậu vệ quét, hậu vệ tự do và hậu vệ cánh.
Trung vệ
Vị trí trung vệ trong đội hình 4-4-2 (màu đỏ)
Hậu vệ trung tâm, hay còn được gọi là Trung vệ (viết tắt là CB; tiếng Anh: Centre Back) là ngăn chặn cầu thủ đối phương, đặc biệt là tiền đạo, không cho ghi bàn, và đưa bóng ra khỏi khu vực cấm địa, chơi ở vị trí giữa của hàng hậu vệ. Đa số đội bóng có hai trung vệ, đứng chắn trước thủ môn. Hai chiến thuật phòng thủ chính có sử dụng trung vệ là "phòng thủ khu vực", trong đó mỗi trung vệ sẽ lãnh một khu vực cụ thể trên sân, và "một kèm một", trong đó mỗi trung vệ sẽ lãnh một cầu thủ cụ thể bên đối phương. Trung vệ thường là những cầu thủ cao to, đánh đầu tốt và có khả năng xoạc bóng. Khả năng đọc trận đấu cũng là một đòi hỏi quan trọng với vị trí này. Đôi khi, đặc biệt trong các trận đấu chất lượng thấp, các trung vệ ít khi tập trung vào kiểm soát và chuyền bóng mà chỉ lo phá bóng theo kiểu an toàn là trên hết. Tuy nhiên, đã có truyền thống là các trung vệ không chỉ có kiến thức cơ bản trong bóng đá, mà còn có phải có khả năng kiểm soát bóng tốt hơn.
Vị trí này trước đây gọi là nửa trung tâm. Trong nửa đầu thế kỷ 20, khi đa số đội chơi theo đội hình 2-3-5, hai cầu thủ ở phía sau được gọi là hậu vệ đầy đủ và hàng 3 cầu thủ phía trên họ gọi là nửa hậu vệ. Khi đội hình thay đổi, cầu thủ đứng giữa trong cặp 3 này, nửa trung tâm, di chuyển xuống ở vị trí thấp hơn, nên mới được gọi như vậy. Cầu thủ bên phải và bên trái được gọi là nửa phải và nửa trái. Trung vệ thường đứng ở nửa sau của sân mà họ có nhiệm vụ phòng thủ, nhưng những hậu vệ cao cũng thường đi lên vòng cấm địa đối phương khi đội của họ đá phạt góc hoặc đá phạt, để tận dụng khả năng không chiến của họ. Một số trung vệ nổi tiếng hiện nay: John Terry, Rio Ferdinand, Fabio Cannavaro, Lucio, Carles Puyol, Ricardo Carvalho...
Hậu vệ quét
Vị trí hậu vệ quét trong đội hình 5-3-2
Hậu vệ quét (viết tắt là SW; tiếng Anh: Sweeper) là một loại trung vệ linh hoạt hơn có nhiệm vụ "quét" banh nếu như đối phương vượt qua được hàng hậu vệ thấp nhất. Vị trí này tự do hơn các hậu vệ ở vị trí khác là phải kèm cặp tiền đạo đối phương. Do đó, vị trí này còn được gọi là Libero (tiếng Ý nghĩa là tự do). Khả năng đọc trận đấu của hậu vệ quét quan trọng hơn so với trung vệ. Một hậu vệ quét đôi khi được xem là người tạo ra các đường bóng phản công, và do đó cần phải có khả năng khống chế và chuyền bống tốt hơn một trung vệ mẫu mực. Tuy nhiên, hậu vệ quét thường là những cầu thủ chuyên phòng thủ. Ví dụ như trong hệ thống catenaccio (phòng ngự đổ bê tông) của bóng đá Ý trong thập niên 1960, có một hậu vệ quét thuần túy chỉ đi lởn vởn ở khu vực phía sau.
Franz Beckenbauer, Bobby Moore, Gaetano Scirea, Laurent Blanc, Matthias Sammer, Ruud Krol, Franco Baresi, Paolo Maldini và Daniel Passarella... là một vài trong số các hậu vệ quét giỏi nhất trong lịch sử bóng đá. Phong cách phòng thủ của họ được xem là có xu hướng tấn công hơn so với hậu vệ trung tâm ngày nay. Một hậu vệ quét có thể đọc và đoán được hành động tấn công tiếp theo, anh ta có thể chặn đường chuyền rồi phân phối tới trước cho đội nhà. Trong bóng đá hiện đại, việc sử dụng vị trí này khá hạn chế, và ít câu lạc bộ trong các giải bóng đá lớn còn giữ vị trí này. Vị trí này được phát triển thành Tiền vệ thủ.
Hậu vệ cánh
Vị trí hậu vệ cánh trong đội hình 4-4-2
Hậu vệ cánh (viết tắt là FB/RB/LB; tiếng Anh: Full Back/Right Back/Left Back) đứng ở nhiều vị trí phòng thủ khác nhau ở trên phần sân nhà. Nhiệm vụ chính của họ là ngăn cầu thủ đối phương tạt bóng hoặc chuyền bóng vào vùng cấm địa. Trong một số hệ thống phòng thủ, những hậu vệ cánh phải kèm cặp tiền đạo đối phương, không cho tấn công. Đa số các hậu vệ cánh cũng được đòi hỏi phải cung cấp các hướng tấn công bằng cách dâng lên dọc theo cánh và tạt bóng vào giữa. Trong đội hình 2-3-5 truyền thống, hai cầu thủ ở cuối hàng hậu vệ trước thủ môn gọi là hậu vệ cánh. Họ được phân biệt với các tiền vệ thủ (3 trong đội hình 2-3-5). Đội hình này ít sử dụng trong các trận đấu hiện đại, đa số các đội sử dụng đội hình bốn hậu vệ, nhưng từ hậu vệ cánh vẫn được sử dụng. Hậu vệ cánh giờ đây có vị trí rộng ở hàng hậu vệ, và thường xuyên di chuyển vào giữa để lấp kín khoảng trống.
Hậu vệ cánh truyền thống theo kiểu Anh là những cầu thủ to lớn và thường dùng "tiểu xảo", có nghĩa là đá bóng vào chân đối phương có chủ ý, một hành động được xem là đúng luật ở Anh nhưng lại là vi phạm luật ở các nước khác, và đã gây ra nhiều tranh cãi khi các trận đấu bóng đá được quốc tế hóa kể từ sau thập niên 1950. Hiện nay nó đã bị cấm, và do đó cũng tạo ra những vai trò khác cho hậu vệ cánh. Vai trò của hậu vệ cánh thường liên quan đến yếu tố tấn công: trong một số đội hình hậu vệ cánh đã thay cho cầu thủ chạy cánh và thường được yêu cầu dâng lên để chuyền ra các vị trí khác như tiền vệ hay tiền đạo. Hậu vệ cánh hiện đại thường nhanh nhẹn, mạnh trong việc chuồi bóng và thể lực tốt để chạy lên/xuống trên sân.
Hậu vệ chạy cánh
Vị trí hậu vệ chạy cánh trong đội hình 5-2-3
Hậu vệ chạy cánh (viết tắt là WB/RWB/LWB; tiếng Anh: Wingback/Right Wingback/Left Wingback) hay còn gọi là hậu vệ tự do, là một biến thể hiện đại của hậu vệ cánh với yếu tố tấn công được nhấn mạnh hơn. Vị trí này thường có mặt trong đội hình 3-5-2, và có thể xem là một phần quan trọng của tiền vệ. Nhưng họ cũng có mặt trong hệ thống 5-3-2 và nhiều chức năng hậu vệ hơn.
Trong quá trình phát triển của bóng đá, hậu vệ chạy cánh là sự kết hợp của tiền vệ cánh và hậu vệ thòng. Hiện nay nó là một trong những vị trí quan trọng nhất trong bóng đá hiện đại. Hậu vệ chạy cánh mạo hiểm hơn hậu vệ cánh và được yêu cầu phải năng động hơn trong đội hình không có tiền vệ cánh. Một hậu vệ chạy cánh cần phải có thể lực cực tốt, có thể tạt bóng và phòng thủ hiệu quả khi tiền đạo (bóng đá) đối phương tấn công dọc hành lang. Một tiền vệ thủ thường được yêu cầu bọc lót khi hậu vệ cánh dâng lên cao để tham gia tấn công cùng tiền vệ hay tiền đạo.
Một số hậu vệ chạy cánh nổi tiếng hiện nay: Maicon, Dani Alves, Ashley Cole, Philipp Lahm, Sergio Ramos...
Trung vệ
Vị trí trung vệ trong đội hình 4-4-2 (màu đỏ)
Hậu vệ trung tâm, hay còn được gọi là Trung vệ (viết tắt là CB; tiếng Anh: Centre Back) là ngăn chặn cầu thủ đối phương, đặc biệt là tiền đạo, không cho ghi bàn, và đưa bóng ra khỏi khu vực cấm địa, chơi ở vị trí giữa của hàng hậu vệ. Đa số đội bóng có hai trung vệ, đứng chắn trước thủ môn. Hai chiến thuật phòng thủ chính có sử dụng trung vệ là "phòng thủ khu vực", trong đó mỗi trung vệ sẽ lãnh một khu vực cụ thể trên sân, và "một kèm một", trong đó mỗi trung vệ sẽ lãnh một cầu thủ cụ thể bên đối phương. Trung vệ thường là những cầu thủ cao to, đánh đầu tốt và có khả năng xoạc bóng. Khả năng đọc trận đấu cũng là một đòi hỏi quan trọng với vị trí này. Đôi khi, đặc biệt trong các trận đấu chất lượng thấp, các trung vệ ít khi tập trung vào kiểm soát và chuyền bóng mà chỉ lo phá bóng theo kiểu an toàn là trên hết. Tuy nhiên, đã có truyền thống là các trung vệ không chỉ có kiến thức cơ bản trong bóng đá, mà còn có phải có khả năng kiểm soát bóng tốt hơn.
Vị trí này trước đây gọi là nửa trung tâm. Trong nửa đầu thế kỷ 20, khi đa số đội chơi theo đội hình 2-3-5, hai cầu thủ ở phía sau được gọi là hậu vệ đầy đủ và hàng 3 cầu thủ phía trên họ gọi là nửa hậu vệ. Khi đội hình thay đổi, cầu thủ đứng giữa trong cặp 3 này, nửa trung tâm, di chuyển xuống ở vị trí thấp hơn, nên mới được gọi như vậy. Cầu thủ bên phải và bên trái được gọi là nửa phải và nửa trái. Trung vệ thường đứng ở nửa sau của sân mà họ có nhiệm vụ phòng thủ, nhưng những hậu vệ cao cũng thường đi lên vòng cấm địa đối phương khi đội của họ đá phạt góc hoặc đá phạt, để tận dụng khả năng không chiến của họ. Một số trung vệ nổi tiếng hiện nay: John Terry, Rio Ferdinand, Fabio Cannavaro, Lucio, Carles Puyol, Ricardo Carvalho...
Hậu vệ quét
Vị trí hậu vệ quét trong đội hình 5-3-2
Hậu vệ quét (viết tắt là SW; tiếng Anh: Sweeper) là một loại trung vệ linh hoạt hơn có nhiệm vụ "quét" banh nếu như đối phương vượt qua được hàng hậu vệ thấp nhất. Vị trí này tự do hơn các hậu vệ ở vị trí khác là phải kèm cặp tiền đạo đối phương. Do đó, vị trí này còn được gọi là Libero (tiếng Ý nghĩa là tự do). Khả năng đọc trận đấu của hậu vệ quét quan trọng hơn so với trung vệ. Một hậu vệ quét đôi khi được xem là người tạo ra các đường bóng phản công, và do đó cần phải có khả năng khống chế và chuyền bống tốt hơn một trung vệ mẫu mực. Tuy nhiên, hậu vệ quét thường là những cầu thủ chuyên phòng thủ. Ví dụ như trong hệ thống catenaccio (phòng ngự đổ bê tông) của bóng đá Ý trong thập niên 1960, có một hậu vệ quét thuần túy chỉ đi lởn vởn ở khu vực phía sau.
Franz Beckenbauer, Bobby Moore, Gaetano Scirea, Laurent Blanc, Matthias Sammer, Ruud Krol, Franco Baresi, Paolo Maldini và Daniel Passarella... là một vài trong số các hậu vệ quét giỏi nhất trong lịch sử bóng đá. Phong cách phòng thủ của họ được xem là có xu hướng tấn công hơn so với hậu vệ trung tâm ngày nay. Một hậu vệ quét có thể đọc và đoán được hành động tấn công tiếp theo, anh ta có thể chặn đường chuyền rồi phân phối tới trước cho đội nhà. Trong bóng đá hiện đại, việc sử dụng vị trí này khá hạn chế, và ít câu lạc bộ trong các giải bóng đá lớn còn giữ vị trí này. Vị trí này được phát triển thành Tiền vệ thủ.
Hậu vệ cánh
Vị trí hậu vệ cánh trong đội hình 4-4-2
Hậu vệ cánh (viết tắt là FB/RB/LB; tiếng Anh: Full Back/Right Back/Left Back) đứng ở nhiều vị trí phòng thủ khác nhau ở trên phần sân nhà. Nhiệm vụ chính của họ là ngăn cầu thủ đối phương tạt bóng hoặc chuyền bóng vào vùng cấm địa. Trong một số hệ thống phòng thủ, những hậu vệ cánh phải kèm cặp tiền đạo đối phương, không cho tấn công. Đa số các hậu vệ cánh cũng được đòi hỏi phải cung cấp các hướng tấn công bằng cách dâng lên dọc theo cánh và tạt bóng vào giữa. Trong đội hình 2-3-5 truyền thống, hai cầu thủ ở cuối hàng hậu vệ trước thủ môn gọi là hậu vệ cánh. Họ được phân biệt với các tiền vệ thủ (3 trong đội hình 2-3-5). Đội hình này ít sử dụng trong các trận đấu hiện đại, đa số các đội sử dụng đội hình bốn hậu vệ, nhưng từ hậu vệ cánh vẫn được sử dụng. Hậu vệ cánh giờ đây có vị trí rộng ở hàng hậu vệ, và thường xuyên di chuyển vào giữa để lấp kín khoảng trống.
Hậu vệ cánh truyền thống theo kiểu Anh là những cầu thủ to lớn và thường dùng "tiểu xảo", có nghĩa là đá bóng vào chân đối phương có chủ ý, một hành động được xem là đúng luật ở Anh nhưng lại là vi phạm luật ở các nước khác, và đã gây ra nhiều tranh cãi khi các trận đấu bóng đá được quốc tế hóa kể từ sau thập niên 1950. Hiện nay nó đã bị cấm, và do đó cũng tạo ra những vai trò khác cho hậu vệ cánh. Vai trò của hậu vệ cánh thường liên quan đến yếu tố tấn công: trong một số đội hình hậu vệ cánh đã thay cho cầu thủ chạy cánh và thường được yêu cầu dâng lên để chuyền ra các vị trí khác như tiền vệ hay tiền đạo. Hậu vệ cánh hiện đại thường nhanh nhẹn, mạnh trong việc chuồi bóng và thể lực tốt để chạy lên/xuống trên sân.
Hậu vệ chạy cánh
Vị trí hậu vệ chạy cánh trong đội hình 5-2-3
Hậu vệ chạy cánh (viết tắt là WB/RWB/LWB; tiếng Anh: Wingback/Right Wingback/Left Wingback) hay còn gọi là hậu vệ tự do, là một biến thể hiện đại của hậu vệ cánh với yếu tố tấn công được nhấn mạnh hơn. Vị trí này thường có mặt trong đội hình 3-5-2, và có thể xem là một phần quan trọng của tiền vệ. Nhưng họ cũng có mặt trong hệ thống 5-3-2 và nhiều chức năng hậu vệ hơn.
Trong quá trình phát triển của bóng đá, hậu vệ chạy cánh là sự kết hợp của tiền vệ cánh và hậu vệ thòng. Hiện nay nó là một trong những vị trí quan trọng nhất trong bóng đá hiện đại. Hậu vệ chạy cánh mạo hiểm hơn hậu vệ cánh và được yêu cầu phải năng động hơn trong đội hình không có tiền vệ cánh. Một hậu vệ chạy cánh cần phải có thể lực cực tốt, có thể tạt bóng và phòng thủ hiệu quả khi tiền đạo (bóng đá) đối phương tấn công dọc hành lang. Một tiền vệ thủ thường được yêu cầu bọc lót khi hậu vệ cánh dâng lên cao để tham gia tấn công cùng tiền vệ hay tiền đạo.
Một số hậu vệ chạy cánh nổi tiếng hiện nay: Maicon, Dani Alves, Ashley Cole, Philipp Lahm, Sergio Ramos...
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
Tiền vệ
Tiền vệ (viết tắt trong các trận đấu quốc tế là MF; tiếng Anh: Midfielder) trong bóng đá là những cầu thủ có vị trí chơi ở phía dưới tiền đạo và phía trên hậu vệ (được đánh dấu màu xanh lam trong hình). Chức năng chính của họ là đoạt bóng từ đối phương, phát động tấn công để đưa bóng lên cho tiền đạo, hoặc tự mình ghi bàn. Một vài tiền vệ có thiên hướng phòng thủ, trong khi một số khác thường di chuyển ở vị trí ranh giới giữa tiền vệ và tiền đạo. Số tiền vệ trong đội hình có thể khác nhau, tùy theo đội hình mà đội bóng lựa chọn và tùy theo theo vai trò của mỗi cá nhân.
Vị trí của tiền vệ trong đội hình bóng đá
Những tiền vệ xuất sắc cần có những kỹ năng sau ngoài thể lực: chuồi bóng, lừa bóng, sút bóng, phân phối và chuyền bóng cho đồng đội trong suốt trận đấu. Đa số các huấn luyện viên thường bố trí ít nhất một tiền vệ trung tâm với nhiệm vụ phá vỡ khả năng tấn công của đối phương trong khi các cầu thủ còn lại có nhiệm vụ kiến tạo bàn thắng hoặc có khả năng phản ứng linh hoạt giữa phòng ngự và tấn công một cách cân bằng. Ở hai biên, huấn luyện viên có thể bố trí các tiền vệ cánh, một vị trí chuyên hoạt động sát biên để tấn công một cách cơ động.
Nói chung, một tiền vệ giỏi vừa có tính chiến đấu cao vừa phải sáng tạo. Nếu không có sự hỗ trợ của các tiền vệ thì một tiền đạo giỏi cũng không có được nhiều cơ hội tấn công, trong khi hàng hậu vệ sẽ phải chống đỡ những cuộc tấn công liên tục. Vì họ chiếm giữ những vị trí trọng yếu nhất trên sân, nên tiền vệ có ảnh hưởng đến trận đấu hơn bất kỳ vị trí nào khác, đặc biệt nếu họ có tầm nhìn chiến thuật và khả năng ghi bàn. Tiền vệ thường là những cầu thủ tiêu tốn thể lực nhất trên sân do khoảng cách mà họ phải di chuyển trong trận đấu rất lớn, vì có lúc họ phải lùi về phía sau để phòng thủ, hoặc phải tiến lên phía trước để tấn công cùng với tiền đạo.
Tiền vệ thủ
Vị trí tiền vệ thủ trên sân được đánh dấu bằng màu xanh
Tiền vệ thủ (viết tắt là DM; tiếng Anh: Defensive Midfielder) là tiền vệ trung tâm đứng trên hàng hậu vệ với vai trò hỗ trợ hậu vệ để phòng ngự, ngăn cản đối phương ghi bàn thắng. Đây là vai trò mới được hình thành trong bóng đá hiện đại, nó được xem là một sự tiến hóa của vị trí hậu vệ quét trước đây. Vị trí này thường không hiện diện nổi bật trên sân nhưng rất quan trọng trong các trận đấu hiện đại. Đây là một vị trí mang tính chuyện nghiệp cao, và đòi hỏi ở cầu thủ đảm nhiệm những khả năng cũng như tố chất riêng biệt.
Nhiệm vụ chính của một tiền vệ phòng ngự bao gồm:
* Ngăn chặn đợt tấn công của đối phương bằng cách trực tiếp cản phá, hoặc hỗ trợ đồng đội cản phá.
* Bọc lót cho các hậu vệ biên, các tiền vệ khác và cả các trung vệ khi họ dâng lên tham gia tấn công nhưng chưa kịp lui về.
* Tiếp nhận bóng từ các hậu vệ và tiếp tục chuyền lên phía trên. Những đường chuyền giữa các hầu vệ thường chứa đựng yếu tố nguy hiểm không nhỏ. Vì vậy sự có mặt của các tiền vệ phòng ngự ngay phía trước các hậu vệ là một phương án phát động tấn công an toàn hơn trong bống đá hiện đại.
* Phân phối bóng từ trung lộ ra hai biên hoặc chuyền vượt tuyến lên cho các cầu thủ tấn công.
*
Gây sức ép buộc đối phương phải chuyền bóng ra biên thay vì tấn công trực diện, giảm thiểu sức ép cho hàng phòng ngự.
Các tiền vệ phòng ngự đôi khi được điều động ra hai biên để ngăn chặn những pha di chuyển từ biên vào trung lộ của cầu thủ tấn công biên bên phía đối phương.
Một số tiền vệ thủ nổi bật: Michael Essien, Gennaro Ivan Gattuso, Claude Makélélé, Xabi Alonso...
Tiền vệ kiến thiết từ tuyến dưới
Vị trí tiền vệ trung tâm ở đội hình 4-4-2
Một vài tiền vệ trung tâm (viết tắt là CM; tiếng Anh: Centre Midfielder) có khả năng phát động tấn công từ vị trí lùi thấp, gần hàng hậu vệ của đội mình. Các cầu thủ như cũng được gọi là tiền vệ kiến thiết từ tuyến dưới, nhờ khả năng chuyền bóng cho đồng đội và quan sát trận đấu từ một vị trí gần hàng phòng ngự. Do họ không phải là chuyên gia trong phòng ngự, nên phải được hỗ trợ bởi một tiền vệ thủ mạnh mẽ.
Một số cầu thủ có lối chơi như vậy là Andrea Pirlo, Xavi...
Cầu thủ kiến thiết từ tuyến dưới bắt buộc phải có khả năng chuyền bóng chính xác ở mọi cự ly, cùng với khả năng quan sát nhạy bén. Đôi khi họ cũng dâng cao để tham gia tấn công hoặc tìm cơ hội dứt điểm từ xa. Sự sáng tạo cũng là một yếu tố quan trọng cho vị trí này. Vì hầu hết các đường bóng tấn công của một đội bóng đều qua chân cầu thủ kiến thiết nên một cầu thủ có khả năng chuyền bóng tạo bất ngờ cho đối phương thường có ảnh hưởng lớn đến trận đấu. Vì thường thi đấu ở vị trí khá thấp nên những cầu thủ này thường ít phải chịu sức ép từ các vị trí phòng ngự của đối phương và có thời gian quan sát để tung ra những đường chuyền chính xác.
Đây cũng là một vị trí mới trong chiến thuật bóng đá hiện đại. Mặc dù không chắc chắn vị trí này được khai sinh khi nào nhưng một trong những cầu thủ đầu tiên chơi với vai trò như vậy là Josep Guardiola.
Tiền vệ đa năng
Một số tiền vệ có khả năng di chuyển cơ động khắp mặt sân, được gọi là những tiền vệ đa năng. Khi thi đấu họ có thể đảm đương được nhiều vị trí khác nhau trên sân. Họ cũng có thể không chơi ở một vị trí cố định nào mà di chuyển rộng khắp từ dưới lên trên hay ngược lại, bao phủ một khoảng không gian lớn và tham gia vào cả phòng ngự lẫn tấn công, có băng lên phía trước để ghi bàn và cũng có thể lùi về phía sau để phòng thủ. Là những cầu thủ cơ động nhất của đội, họ thường có thể lực cực tốt và có khả năng tranh cướp bóng, chuyền bóng, sút bóng và giữ bóng.
Cầu thủ điển hình cho lối chơi này là Javier Zanetti, Cristiano Ronaldo..
Tiền vệ công
Hai vị trí của tiền vệ công trên sân.
Tiền vệ công (viết tắt là AM; tiếng Anh: Attacking Midfielder) là một tiền vệ thường chơi ở vị trí cao hơn một chút so với các tiền vệ ở vị trí khác với nhiệm vụ chính là hỗ trợ việc ghi bàn thắng. Tiền vệ công là một vị trí có ảnh hưởng lớn trên sân và yêu cầu cầu thủ phải có khả năng kỹ thuật tốt, khả năng chuyền bóng tạo đột biến và đôi khi cả kỹ năng lừa bóng. Tiền vệ công cũng thường có khả năng sút bóng tốt, vì thi đấu ở vị trí không xa khung thành đối phương, họ cũng có nhiều cơ hội tung ra cú dứt điểm. Rất nhiều tiền vệ công sử dụng khả năng sút xa như là thứ vũ khí nguy hiểm của mình.
Frank Lampard, Kaká, Steven Gerrard, Iniesta... là những tiền vệ công nổi bật của bóng đá hiện đại trong giai đoạn gần đây.
Những cầu thủ khác có thể kể đến như Deco, Clarence Seedorf, Diego...
Tiền vệ cánh
Tiền vệ cánh là vị trí màu đỏ, còn tiền vệ cơ động là vị trí màu xanh lam
Tiền vệ cánh (viết tắt là LW/RW; tiếng Anh: Left Winger/Right Winger) là tiền vệ tấn công nhưng có vị trí rộng dọc theo hai bên đường biên dọc. Những tiền vệ cánh chẳng hạn như Stanley Matthews hay Jimmy Johnstone thường được xếp vào vị trí tiền đạo trong đội hình chữ W truyền thống, và được biết với tên "Ngoài bên trái" hoặc "Ngoài bên phải", nhưng khi chiến thuật thay đổi qua thời gian, tiền vệ cánh đã có thể chơi bó vào sâu phía bên trong sân hơn. Những cầu thủ đá cánh hiện đại, nay thường được xếp vào vị trí tiền vệ, thường trong đội hình 4-4-2 hoặc 4-5-1. Tuy vậy trong bóng đá hiện đại cũng không có ranh giới rõ ràng giữa tiền vệ cánh và tiền đạo cánh. Vị trí tiền đạo cánh thường được áp dụng cho cầu thủ tấn công biên trong đội hình 4-3-3 hoặc 3-4-3.
Tiền vệ cánh thường là những cầu thủ nhanh nhẹn và có kỹ thuật lừa bóng tốt. Ngày này, một số những cầu thủ giỏi nhất có Franck Ribery, David Silva, Arjen Robben, Cristiano Ronaldo...
Trước đây các tiền vệ cánh chỉ đơn thuần là cầu thủ tấn công và luôn luôn bám biên, không cần phải quay về phòng thủ cũng như rất ít khi di chuyển vào trung lộ. Nhưng hiện nay, phần lớn tiền vệ cánh hiện đại được đặt ra nhiều yêu cầu hơn, có nghĩa là họ phải lùi về phòng thủ khi cần bên cạnh việc chơi bó vào trong, dâng cao như một tiền đạo hoặc đổi cánh. Những cầu thủ giỏi như Arjen Robben, Franck Ribery có thể lừa bóng, kiến tạo cho đồng đội hoặc sút bóng đều rất tốt. Điều này khiến cho tiền vệ cánh trở thành một trong những vị trí được chú ý nhiều nhất trong các trận đấu hiện đại. Nói chung đây là vị trí đòi hỏi cầu thủ đảm đương phải có kỹ năng rất đa dạng, quan trọng nhất là kỹ thuật, tốc độ và cả nền thể lực dồi dào. Đây là vị trí tấn công thường bị hậu vệ đối phương theo kèm sát sao và thậm chí thường xuyên bị phạm lỗi.
Tiền vệ cánh cổ điển thường được đánh giá rất cao trong quá khứ, nhưng tầm quan trọng của họ giảm dần theo năm tháng. Trong Giải vô địch bóng đá thế giới 1966, huấn luyện viên Alf Ramsey của đội tuyển Anh đã dẫn dắt đội bóng mà không có một tiền vệ cánh thực thụ nào. Đội bóng này được biết đến với biệt danh Điều kỳ diệu không có cánh. Trong bóng đá hiện đại, những quả tạt bóng lên phía trên vẫn là thứ vũ khí hữu dụng và phổ biến của các tiền vệ cánh. Tuy vậy vị trí này ngày nay ngày càng được ưu tiên cho những cầu thủ có tốc độ cao và khả năng lừa bóng giỏi. Những cầu thủ đá cánh có khả năng chuyền bóng chính xác nhưng lại bị thiếu tốc độ như David Beckham giờ đây đã được xem là hình mẫu cổ điển.
Vị trí của tiền vệ trong đội hình bóng đá
Những tiền vệ xuất sắc cần có những kỹ năng sau ngoài thể lực: chuồi bóng, lừa bóng, sút bóng, phân phối và chuyền bóng cho đồng đội trong suốt trận đấu. Đa số các huấn luyện viên thường bố trí ít nhất một tiền vệ trung tâm với nhiệm vụ phá vỡ khả năng tấn công của đối phương trong khi các cầu thủ còn lại có nhiệm vụ kiến tạo bàn thắng hoặc có khả năng phản ứng linh hoạt giữa phòng ngự và tấn công một cách cân bằng. Ở hai biên, huấn luyện viên có thể bố trí các tiền vệ cánh, một vị trí chuyên hoạt động sát biên để tấn công một cách cơ động.
Nói chung, một tiền vệ giỏi vừa có tính chiến đấu cao vừa phải sáng tạo. Nếu không có sự hỗ trợ của các tiền vệ thì một tiền đạo giỏi cũng không có được nhiều cơ hội tấn công, trong khi hàng hậu vệ sẽ phải chống đỡ những cuộc tấn công liên tục. Vì họ chiếm giữ những vị trí trọng yếu nhất trên sân, nên tiền vệ có ảnh hưởng đến trận đấu hơn bất kỳ vị trí nào khác, đặc biệt nếu họ có tầm nhìn chiến thuật và khả năng ghi bàn. Tiền vệ thường là những cầu thủ tiêu tốn thể lực nhất trên sân do khoảng cách mà họ phải di chuyển trong trận đấu rất lớn, vì có lúc họ phải lùi về phía sau để phòng thủ, hoặc phải tiến lên phía trước để tấn công cùng với tiền đạo.
Tiền vệ thủ
Vị trí tiền vệ thủ trên sân được đánh dấu bằng màu xanh
Tiền vệ thủ (viết tắt là DM; tiếng Anh: Defensive Midfielder) là tiền vệ trung tâm đứng trên hàng hậu vệ với vai trò hỗ trợ hậu vệ để phòng ngự, ngăn cản đối phương ghi bàn thắng. Đây là vai trò mới được hình thành trong bóng đá hiện đại, nó được xem là một sự tiến hóa của vị trí hậu vệ quét trước đây. Vị trí này thường không hiện diện nổi bật trên sân nhưng rất quan trọng trong các trận đấu hiện đại. Đây là một vị trí mang tính chuyện nghiệp cao, và đòi hỏi ở cầu thủ đảm nhiệm những khả năng cũng như tố chất riêng biệt.
Nhiệm vụ chính của một tiền vệ phòng ngự bao gồm:
* Ngăn chặn đợt tấn công của đối phương bằng cách trực tiếp cản phá, hoặc hỗ trợ đồng đội cản phá.
* Bọc lót cho các hậu vệ biên, các tiền vệ khác và cả các trung vệ khi họ dâng lên tham gia tấn công nhưng chưa kịp lui về.
* Tiếp nhận bóng từ các hậu vệ và tiếp tục chuyền lên phía trên. Những đường chuyền giữa các hầu vệ thường chứa đựng yếu tố nguy hiểm không nhỏ. Vì vậy sự có mặt của các tiền vệ phòng ngự ngay phía trước các hậu vệ là một phương án phát động tấn công an toàn hơn trong bống đá hiện đại.
* Phân phối bóng từ trung lộ ra hai biên hoặc chuyền vượt tuyến lên cho các cầu thủ tấn công.
*
Gây sức ép buộc đối phương phải chuyền bóng ra biên thay vì tấn công trực diện, giảm thiểu sức ép cho hàng phòng ngự.
Các tiền vệ phòng ngự đôi khi được điều động ra hai biên để ngăn chặn những pha di chuyển từ biên vào trung lộ của cầu thủ tấn công biên bên phía đối phương.
Một số tiền vệ thủ nổi bật: Michael Essien, Gennaro Ivan Gattuso, Claude Makélélé, Xabi Alonso...
Tiền vệ kiến thiết từ tuyến dưới
Vị trí tiền vệ trung tâm ở đội hình 4-4-2
Một vài tiền vệ trung tâm (viết tắt là CM; tiếng Anh: Centre Midfielder) có khả năng phát động tấn công từ vị trí lùi thấp, gần hàng hậu vệ của đội mình. Các cầu thủ như cũng được gọi là tiền vệ kiến thiết từ tuyến dưới, nhờ khả năng chuyền bóng cho đồng đội và quan sát trận đấu từ một vị trí gần hàng phòng ngự. Do họ không phải là chuyên gia trong phòng ngự, nên phải được hỗ trợ bởi một tiền vệ thủ mạnh mẽ.
Một số cầu thủ có lối chơi như vậy là Andrea Pirlo, Xavi...
Cầu thủ kiến thiết từ tuyến dưới bắt buộc phải có khả năng chuyền bóng chính xác ở mọi cự ly, cùng với khả năng quan sát nhạy bén. Đôi khi họ cũng dâng cao để tham gia tấn công hoặc tìm cơ hội dứt điểm từ xa. Sự sáng tạo cũng là một yếu tố quan trọng cho vị trí này. Vì hầu hết các đường bóng tấn công của một đội bóng đều qua chân cầu thủ kiến thiết nên một cầu thủ có khả năng chuyền bóng tạo bất ngờ cho đối phương thường có ảnh hưởng lớn đến trận đấu. Vì thường thi đấu ở vị trí khá thấp nên những cầu thủ này thường ít phải chịu sức ép từ các vị trí phòng ngự của đối phương và có thời gian quan sát để tung ra những đường chuyền chính xác.
Đây cũng là một vị trí mới trong chiến thuật bóng đá hiện đại. Mặc dù không chắc chắn vị trí này được khai sinh khi nào nhưng một trong những cầu thủ đầu tiên chơi với vai trò như vậy là Josep Guardiola.
Tiền vệ đa năng
Một số tiền vệ có khả năng di chuyển cơ động khắp mặt sân, được gọi là những tiền vệ đa năng. Khi thi đấu họ có thể đảm đương được nhiều vị trí khác nhau trên sân. Họ cũng có thể không chơi ở một vị trí cố định nào mà di chuyển rộng khắp từ dưới lên trên hay ngược lại, bao phủ một khoảng không gian lớn và tham gia vào cả phòng ngự lẫn tấn công, có băng lên phía trước để ghi bàn và cũng có thể lùi về phía sau để phòng thủ. Là những cầu thủ cơ động nhất của đội, họ thường có thể lực cực tốt và có khả năng tranh cướp bóng, chuyền bóng, sút bóng và giữ bóng.
Cầu thủ điển hình cho lối chơi này là Javier Zanetti, Cristiano Ronaldo..
Tiền vệ công
Hai vị trí của tiền vệ công trên sân.
Tiền vệ công (viết tắt là AM; tiếng Anh: Attacking Midfielder) là một tiền vệ thường chơi ở vị trí cao hơn một chút so với các tiền vệ ở vị trí khác với nhiệm vụ chính là hỗ trợ việc ghi bàn thắng. Tiền vệ công là một vị trí có ảnh hưởng lớn trên sân và yêu cầu cầu thủ phải có khả năng kỹ thuật tốt, khả năng chuyền bóng tạo đột biến và đôi khi cả kỹ năng lừa bóng. Tiền vệ công cũng thường có khả năng sút bóng tốt, vì thi đấu ở vị trí không xa khung thành đối phương, họ cũng có nhiều cơ hội tung ra cú dứt điểm. Rất nhiều tiền vệ công sử dụng khả năng sút xa như là thứ vũ khí nguy hiểm của mình.
Frank Lampard, Kaká, Steven Gerrard, Iniesta... là những tiền vệ công nổi bật của bóng đá hiện đại trong giai đoạn gần đây.
Những cầu thủ khác có thể kể đến như Deco, Clarence Seedorf, Diego...
Tiền vệ cánh
Tiền vệ cánh là vị trí màu đỏ, còn tiền vệ cơ động là vị trí màu xanh lam
Tiền vệ cánh (viết tắt là LW/RW; tiếng Anh: Left Winger/Right Winger) là tiền vệ tấn công nhưng có vị trí rộng dọc theo hai bên đường biên dọc. Những tiền vệ cánh chẳng hạn như Stanley Matthews hay Jimmy Johnstone thường được xếp vào vị trí tiền đạo trong đội hình chữ W truyền thống, và được biết với tên "Ngoài bên trái" hoặc "Ngoài bên phải", nhưng khi chiến thuật thay đổi qua thời gian, tiền vệ cánh đã có thể chơi bó vào sâu phía bên trong sân hơn. Những cầu thủ đá cánh hiện đại, nay thường được xếp vào vị trí tiền vệ, thường trong đội hình 4-4-2 hoặc 4-5-1. Tuy vậy trong bóng đá hiện đại cũng không có ranh giới rõ ràng giữa tiền vệ cánh và tiền đạo cánh. Vị trí tiền đạo cánh thường được áp dụng cho cầu thủ tấn công biên trong đội hình 4-3-3 hoặc 3-4-3.
Tiền vệ cánh thường là những cầu thủ nhanh nhẹn và có kỹ thuật lừa bóng tốt. Ngày này, một số những cầu thủ giỏi nhất có Franck Ribery, David Silva, Arjen Robben, Cristiano Ronaldo...
Trước đây các tiền vệ cánh chỉ đơn thuần là cầu thủ tấn công và luôn luôn bám biên, không cần phải quay về phòng thủ cũng như rất ít khi di chuyển vào trung lộ. Nhưng hiện nay, phần lớn tiền vệ cánh hiện đại được đặt ra nhiều yêu cầu hơn, có nghĩa là họ phải lùi về phòng thủ khi cần bên cạnh việc chơi bó vào trong, dâng cao như một tiền đạo hoặc đổi cánh. Những cầu thủ giỏi như Arjen Robben, Franck Ribery có thể lừa bóng, kiến tạo cho đồng đội hoặc sút bóng đều rất tốt. Điều này khiến cho tiền vệ cánh trở thành một trong những vị trí được chú ý nhiều nhất trong các trận đấu hiện đại. Nói chung đây là vị trí đòi hỏi cầu thủ đảm đương phải có kỹ năng rất đa dạng, quan trọng nhất là kỹ thuật, tốc độ và cả nền thể lực dồi dào. Đây là vị trí tấn công thường bị hậu vệ đối phương theo kèm sát sao và thậm chí thường xuyên bị phạm lỗi.
Tiền vệ cánh cổ điển thường được đánh giá rất cao trong quá khứ, nhưng tầm quan trọng của họ giảm dần theo năm tháng. Trong Giải vô địch bóng đá thế giới 1966, huấn luyện viên Alf Ramsey của đội tuyển Anh đã dẫn dắt đội bóng mà không có một tiền vệ cánh thực thụ nào. Đội bóng này được biết đến với biệt danh Điều kỳ diệu không có cánh. Trong bóng đá hiện đại, những quả tạt bóng lên phía trên vẫn là thứ vũ khí hữu dụng và phổ biến của các tiền vệ cánh. Tuy vậy vị trí này ngày nay ngày càng được ưu tiên cho những cầu thủ có tốc độ cao và khả năng lừa bóng giỏi. Những cầu thủ đá cánh có khả năng chuyền bóng chính xác nhưng lại bị thiếu tốc độ như David Beckham giờ đây đã được xem là hình mẫu cổ điển.
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
Tiền đạo
Tiền đạo (tiếng Anh: Forward) là tên gọi chung cho một vai trò trong bóng đá. Trong Tiền đạo có 4 vị trí khác nhau là Tiền đạo trung tâm, Tiền đạo thường, Tiền đạo thứ hai, Tiền đạo cánh. Những người chơi ở các vị trí này thường đứng gần khung thành của đối phương nhất, và do đó chủ yếu chịu trách nhiệm ghi bàn cho đội bóng của mình. Các vị trí này thường dâng cao và sẽ hạn chế việc phòng thủ có nghĩa là trung phong thường ghi nhiều bàn thắng hơn người các vị trí khác. Đây là một trong những vị trí đòi hỏi nhiều khó khăn, và nó thường gắn liền với nhiều chấn thương cho các cầu thủ nhất do hay bị các hậu vệ đội bạn truy cản.
Đội hình hiện đại thường bao gồm một đến ba tiền đạo, hai là phổ biến nhất. Huấn luyện viên thường cho một trung phong chơi ở trên vị trí cao nhất trong đội hình, không cần lui về phần sân nhà và trách nhiệm chủ yếu là ghi bàn (tiền đạo cắm), và một cầu thủ khác lui về sâu hơn một chút và hỗ trợ trong việc đưa ra các đường chuyền dọn cỗ cũng như dứt điểm khi cần thiết (hộ công).
Tiền đạo trung tâm
Vị trí của tiền đạo trung tâm (chấm đỏ) trong đội hình 4-5-1
Tiền đạo trung tâm (viết tắt là CF - Centre Forward) hay còn được gọi là Trung phong, là một vị trí thường được giao cho một cầu thủ cao lớn, được biết đến như một người ghi bàn hàng đầu cho đội bóng, những người được sử dụng để giành chiến thắng trong những pha tranh chấp nhằm đón những đường chuyền dài hoặc nhận bóng trong chân và "phát động" bóng lên cho đồng đội phía trước, để giúp đồng đội bằng cách cung cấp một số đường chuyền vào trong (đưa bóng vào khu vực 16m50), hoặc tự mình ghi bàn; các biến thể sau này thường đòi hỏi phải có tốc độ nhanh hơn. Một tiền đạo trung tâm thường phải có sức mạnh cùng chiều cao, để giành chiến thắng trong các pha đánh đầu và tranh chấp tay đôi với hậu vệ. Các HLV thường chỉ sử dụng một tiền đạo trung tâm đứng ở tuyến trên để đón bóng và lúc đó họ được gọi là tiền đạo trung tâm cắm nhưng thường được gọi tắt là Tiền đạo cắm, họ thường không di chuyển nhiều mà chỉ đứng chờ bóng và kiếm bàn thắng cho đội nhà. Tiền đạo cắm thường xuất hiện trong các đội hình chỉ sử dụng một tiền đạo trung tâm: 4-2-3-1, 4-5-1... hay các đội hình chơi với ba tiền đạo trong đó có một tiền đạo trung tâm đứng ở giữa (gọi là tiền đạo giữa) như 4-3-3, 3-4-3...
Tiền đạo trung tâm được lấy từ sự hình thành sớm của đội hình bóng đá trong đó có tới năm tiền đạo: hai tiền đạo bên ngoài, hai tiền đạo bên trong, và một tiền đạo trung tâm ở giữa. Khi giới thiệu số áo trong trận chung kết FA Cup 1933, một trong hai tiền đạo trung tâm ngày hôm đó phải mặc áo số 9 và số sau đó sẽ là số từ 1-11 trừ số 9 ra (chỉ có một ngày hôm đó bởi vì một đội đã được đánh số 1-11 trong khi các đội khác đã được đánh số 12-22). Thời kỳ hiện đại có những đội hình khác nhau và số áo của cầu thủ đã không còn là con số từ 1-11, nhưng một số vị trí vẫn còn giữ lại con số ban đầu của họ và một tiền đạo trung tâm truyền thống thường mặc áo số 9 hay cũng có khi là số 8.
Một vài tiền đạo trung tâm xuất sắc trên thế giới như: Ruud van Nistelrooy, Filippo Inzaghi,...
Tiền đạo thường
Vị trí của Tiền đạo (chấm đỏ) trong đội hình 4-4-2)
Một tiền đạo thường đang qua người (Ronaldo)
Tiền đạo thường (tiếng Anh là Striker - Người tấn công) là một vị trí có nguồn gốc từ tiền đạo trung tâm. Nhưng vị trí tiền đạo thường trên hàng tiền đạo thường có 2 cầu thủ chứ không phải là 1 cầu thủ như tiền đạo trung tâm. Tiền đạo thường còn khác tiền đạo trung tâm ở chỗ họ di chuyển nhiều, thoải mái và linh hoạt hơn tiền đạo trung tâm, tiền đạo có thể lui về phần sân nhà để kiếm bóng khi cần. Nhiều tiền đạo nổi tiếng trên thế giới với khả năng phá vỡ hệ thống phòng thủ bằng cách bứt phá tốc độ và sử dụng kĩ thuật cá nhân để vượt qua hậu vệ đối phương. Họ là những người chơi nhanh nhẹn với khả năng kiểm soát bóng khá và khả năng lừa bóng tốt. Một tiền đạo xuất sắc nên có khả năng sút thật tự tin với cả hai chân, có lực sút mạnh và độ chính xác cao, và sỡ hữu khả năng cầm bóng dưới áp lực của hậu vệ đối phương trong những tình huống chỉ có một mình, tất nhiên là cần thêm một chút sứt mạnh để tì đè khi cần thiết. Trong bóng đá hiện đại, các HLV thường sử dụng hai hoặc ba tiền đạo thường khi cần tấn công.
Có thể kể đến những tiền đạo thường thiên về tốc độ và kĩ thuật như: Ronaldo, Rivaldo, Fernando Torres...
Hay những tiền đạo thường có sức mạnh như: Didier Drogba, Edin Džeko, Adriano,...
Tiền đạo thứ hai
Vị trí Tiền đạo thứ hai (chấm đỏ được ghi chữ HOLE) có phần giống với...
...vị trí tiền vệ tấn công (chấm vàng có viết chữ Offensive Midfielder)
Tiền đạo thứ hai có một lịch sử lâu dài trong bóng đá, nhưng thuật ngữ để mô tả nó đã thay đổi qua nhiều năm. Ban đầu những cầu thủ như vậy được gọi là Tiền đạo trong, hay Tiền đạo nằm-sâu. Gần đây, hai biến thể của kiểu cũ đã được phát triển với các tên gọi như: Thứ hai, Hỗ trợ tiền đạo nhưng hay được gọi nhất với hai cái tên là Tiền đạo lùi và Hộ công và họ thường mang áo số 10. Những gì người ta có thể dễ dàng nhận thấy từ vị trí này: đó không phải là vị trí tiền vệ thông thường mà cũng không phải chỉ để ghi bàn như một tiền đạo, số 10, hoặc người tạo lối chơi, là một vị trí tiên tiến và trái ngược với một Tiền vệ kiến thiết-tuyến dưới đơn thuần. Tiền đạo thứ hai thường chuyền bóng cho tiền đạo trung tâm hoặc tự mình ghi bàn.
Người ta hay nhầm lẫn vị trí tiền đạo thứ hai với tiền vệ tấn công, vì vị trí của cả hai tương đối giống nhau, nhưng qua nhiều năm bàn luận cuối cùng hộ công đã được tính cho vị trí tiền đạo. Cũng giống như tên gọi, tiền đạo lùi thường chơi lùi hơn một chút so với tiền đạo trung tâm và các số 10 hay còn được gọi là Trequartista (ở Ý) có những đặc điểm của cả hai vị trí này, chuyền tốt và dứt điểm tốt. Trong thực tế, có một thuật ngữ, "chín-và-một nửa" (Tiền đạo trung tâm thì số 9 và Hộ công là một nửa của số 9) đã được đưa ra để miêu tả về vị trí hộ công. Có thể hình dung được, số 10 có thể được xem như là một tiền đạo thứ hai với điều kiện là anh cũng là một tay săn bàn sung mãn, hộ công di chuyển thoải mái và linh hoạt hơn tiền đạo trung tâm, có điều ở hộ công thì vai trò chuyền quan trọng hơn dứt điểm và hộ công phải tạo được những cơ hội ghi bàn thật dễ dàng cho các tiền đạo trung tâm hoặc tiền đạo thường. Điều này thực sự đã được các trequartista như Raúl González hoặc Roberto Baggio hay Alessandro Del Piero thể hiện, họ thi đấu rất thoải mái, di chuyển tự do ngay dưới một tiền đạo phía trên và thường xuyên tạo các đường chuyền dọn cỗ cho đồng đội cũng như tự mình ghi bàn khi cần[1].
Một số hộ công tài năng khác là: Wayne Rooney, Ronaldinho, Francesco Totti...
Tiền đạo cánh
Vị trí của Tiền đạo cánh (hai chấm đỏ ở trái và phải được ghi chữ Winger) trong đội hình 4-3-3
Tiền đạo cánh là một cầu thủ tấn công, người thường đứng ở một vị trí rộng gần đường biên. Họ có thể được phân loại là tiền đạo, nguồn gốc của họ là từ vị trí tiền đạo bên ngoài, và tiếp tục được gọi như vậy trong hầu hết các vùng trên thế giới, đặc biệt là trong tiếng Latinh và các nền văn hóa bóng đá Hà Lan. Tuy nhiên, trong thế giới của Ăng-lô-Xắc-xông, họ thường được tính là một phần của vị trí tiền vệ. Tiền đạo cánh thường xuất hiện trong những đội tấn công mạnh như Barcelona hay Chelsea, lấy tấn công làm phòng ngự, họ sử dụng các đội hình chơi với ba tiền đạo như 4-3-3, 3-4-3...là chính. Đó là một nhiệm vụ của cầu thủ chạy cánh để đánh bại hậu vệ cánh đối lập, họ thường cầm bóng và re dắt rồi qua người, chạy cắt-lưng đối phương hoặc chọn địa điểm thuận lợi và tạt bóng vào trong cho các tiền đạo dứt điểm từ cự ly gần. Vị trí này thường được giao cho một số cầu thủ nhanh nhất trong đội và thường có kỹ năng lừa bóng tốt. Ở Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhiệm vụ phòng thủ của cầu thủ chạy cánh chỉ đơn thuần là giành bóng từ chân hậu vệ đối phương khi họ có bóng. Nếu không, một cầu thủ chạy cánh sẽ chơi gần hơn với vị trí tiền vệ để giúp họ tranh chấp, đội của anh ấy sẽ giành lại bóng.
Tại Anh phong cách chơi bóng khác phong cách của bóng đá phía Bắc Châu Âu, một tiền đạo cánh không những làm những việc trên mà còn phải lui về gần hậu vệ cánh của đội bóng mình để hỗ trợ phòng ngự khi đối phương tấn công vào hai cánh, một trách nhiệm rất lớn cho các cầu thủ chơi tấn công theo dạng kĩ thuật, và đặc biệt là những người như Cristiano Ronaldo (Tiền đạo cánh / tiền vệ cánh) hay Lionel Messi (Tiền đạo cánh / tiền đạo thứ hai), những người thiếu các kĩ năng phòng ngự. Khi những cầu thủ chạy cánh già đi và mất tốc độ tự nhiên của mình, họ thường được bố trí lại như số 10 giữa hàng tiền vệ và sau các tiền đạo, nơi kiểm soát bóng bẩm sinh và cải thiện các đường bóng cho đội nhà khi họ tấn công trong không gian hẹp. Một ví dụ là CLB Inter Milan sử dụng cựu cầu thủ chạy cánh Luís Figo để làm một tiền vệ tấn công đứng sau một hoặc hai tiền đạo khác[2].
Trong những năm gần đây đã có một xu hướng chơi 'không chính thống' là Chạy cánh - rộng, nhiều cầu thủ không chỉ đứng ở trên hàng tiền đạo mà lại đứng rất tự nhiên tại nhiều vị trí ở cả hàng tiền vệ nằm tại hai bên của sân, để cho phép làm nhiều việc hơn, ngoài ra họ còn có nhiều hơn những đất diễn để phô trương các kĩ thuật cá nhân điêu luyện hay đột phá vào trong một cách thoải mái hơn.
Đội hình hiện đại thường bao gồm một đến ba tiền đạo, hai là phổ biến nhất. Huấn luyện viên thường cho một trung phong chơi ở trên vị trí cao nhất trong đội hình, không cần lui về phần sân nhà và trách nhiệm chủ yếu là ghi bàn (tiền đạo cắm), và một cầu thủ khác lui về sâu hơn một chút và hỗ trợ trong việc đưa ra các đường chuyền dọn cỗ cũng như dứt điểm khi cần thiết (hộ công).
Tiền đạo trung tâm
Vị trí của tiền đạo trung tâm (chấm đỏ) trong đội hình 4-5-1
Tiền đạo trung tâm (viết tắt là CF - Centre Forward) hay còn được gọi là Trung phong, là một vị trí thường được giao cho một cầu thủ cao lớn, được biết đến như một người ghi bàn hàng đầu cho đội bóng, những người được sử dụng để giành chiến thắng trong những pha tranh chấp nhằm đón những đường chuyền dài hoặc nhận bóng trong chân và "phát động" bóng lên cho đồng đội phía trước, để giúp đồng đội bằng cách cung cấp một số đường chuyền vào trong (đưa bóng vào khu vực 16m50), hoặc tự mình ghi bàn; các biến thể sau này thường đòi hỏi phải có tốc độ nhanh hơn. Một tiền đạo trung tâm thường phải có sức mạnh cùng chiều cao, để giành chiến thắng trong các pha đánh đầu và tranh chấp tay đôi với hậu vệ. Các HLV thường chỉ sử dụng một tiền đạo trung tâm đứng ở tuyến trên để đón bóng và lúc đó họ được gọi là tiền đạo trung tâm cắm nhưng thường được gọi tắt là Tiền đạo cắm, họ thường không di chuyển nhiều mà chỉ đứng chờ bóng và kiếm bàn thắng cho đội nhà. Tiền đạo cắm thường xuất hiện trong các đội hình chỉ sử dụng một tiền đạo trung tâm: 4-2-3-1, 4-5-1... hay các đội hình chơi với ba tiền đạo trong đó có một tiền đạo trung tâm đứng ở giữa (gọi là tiền đạo giữa) như 4-3-3, 3-4-3...
Tiền đạo trung tâm được lấy từ sự hình thành sớm của đội hình bóng đá trong đó có tới năm tiền đạo: hai tiền đạo bên ngoài, hai tiền đạo bên trong, và một tiền đạo trung tâm ở giữa. Khi giới thiệu số áo trong trận chung kết FA Cup 1933, một trong hai tiền đạo trung tâm ngày hôm đó phải mặc áo số 9 và số sau đó sẽ là số từ 1-11 trừ số 9 ra (chỉ có một ngày hôm đó bởi vì một đội đã được đánh số 1-11 trong khi các đội khác đã được đánh số 12-22). Thời kỳ hiện đại có những đội hình khác nhau và số áo của cầu thủ đã không còn là con số từ 1-11, nhưng một số vị trí vẫn còn giữ lại con số ban đầu của họ và một tiền đạo trung tâm truyền thống thường mặc áo số 9 hay cũng có khi là số 8.
Một vài tiền đạo trung tâm xuất sắc trên thế giới như: Ruud van Nistelrooy, Filippo Inzaghi,...
Tiền đạo thường
Vị trí của Tiền đạo (chấm đỏ) trong đội hình 4-4-2)
Một tiền đạo thường đang qua người (Ronaldo)
Tiền đạo thường (tiếng Anh là Striker - Người tấn công) là một vị trí có nguồn gốc từ tiền đạo trung tâm. Nhưng vị trí tiền đạo thường trên hàng tiền đạo thường có 2 cầu thủ chứ không phải là 1 cầu thủ như tiền đạo trung tâm. Tiền đạo thường còn khác tiền đạo trung tâm ở chỗ họ di chuyển nhiều, thoải mái và linh hoạt hơn tiền đạo trung tâm, tiền đạo có thể lui về phần sân nhà để kiếm bóng khi cần. Nhiều tiền đạo nổi tiếng trên thế giới với khả năng phá vỡ hệ thống phòng thủ bằng cách bứt phá tốc độ và sử dụng kĩ thuật cá nhân để vượt qua hậu vệ đối phương. Họ là những người chơi nhanh nhẹn với khả năng kiểm soát bóng khá và khả năng lừa bóng tốt. Một tiền đạo xuất sắc nên có khả năng sút thật tự tin với cả hai chân, có lực sút mạnh và độ chính xác cao, và sỡ hữu khả năng cầm bóng dưới áp lực của hậu vệ đối phương trong những tình huống chỉ có một mình, tất nhiên là cần thêm một chút sứt mạnh để tì đè khi cần thiết. Trong bóng đá hiện đại, các HLV thường sử dụng hai hoặc ba tiền đạo thường khi cần tấn công.
Có thể kể đến những tiền đạo thường thiên về tốc độ và kĩ thuật như: Ronaldo, Rivaldo, Fernando Torres...
Hay những tiền đạo thường có sức mạnh như: Didier Drogba, Edin Džeko, Adriano,...
Tiền đạo thứ hai
Vị trí Tiền đạo thứ hai (chấm đỏ được ghi chữ HOLE) có phần giống với...
...vị trí tiền vệ tấn công (chấm vàng có viết chữ Offensive Midfielder)
Tiền đạo thứ hai có một lịch sử lâu dài trong bóng đá, nhưng thuật ngữ để mô tả nó đã thay đổi qua nhiều năm. Ban đầu những cầu thủ như vậy được gọi là Tiền đạo trong, hay Tiền đạo nằm-sâu. Gần đây, hai biến thể của kiểu cũ đã được phát triển với các tên gọi như: Thứ hai, Hỗ trợ tiền đạo nhưng hay được gọi nhất với hai cái tên là Tiền đạo lùi và Hộ công và họ thường mang áo số 10. Những gì người ta có thể dễ dàng nhận thấy từ vị trí này: đó không phải là vị trí tiền vệ thông thường mà cũng không phải chỉ để ghi bàn như một tiền đạo, số 10, hoặc người tạo lối chơi, là một vị trí tiên tiến và trái ngược với một Tiền vệ kiến thiết-tuyến dưới đơn thuần. Tiền đạo thứ hai thường chuyền bóng cho tiền đạo trung tâm hoặc tự mình ghi bàn.
Người ta hay nhầm lẫn vị trí tiền đạo thứ hai với tiền vệ tấn công, vì vị trí của cả hai tương đối giống nhau, nhưng qua nhiều năm bàn luận cuối cùng hộ công đã được tính cho vị trí tiền đạo. Cũng giống như tên gọi, tiền đạo lùi thường chơi lùi hơn một chút so với tiền đạo trung tâm và các số 10 hay còn được gọi là Trequartista (ở Ý) có những đặc điểm của cả hai vị trí này, chuyền tốt và dứt điểm tốt. Trong thực tế, có một thuật ngữ, "chín-và-một nửa" (Tiền đạo trung tâm thì số 9 và Hộ công là một nửa của số 9) đã được đưa ra để miêu tả về vị trí hộ công. Có thể hình dung được, số 10 có thể được xem như là một tiền đạo thứ hai với điều kiện là anh cũng là một tay săn bàn sung mãn, hộ công di chuyển thoải mái và linh hoạt hơn tiền đạo trung tâm, có điều ở hộ công thì vai trò chuyền quan trọng hơn dứt điểm và hộ công phải tạo được những cơ hội ghi bàn thật dễ dàng cho các tiền đạo trung tâm hoặc tiền đạo thường. Điều này thực sự đã được các trequartista như Raúl González hoặc Roberto Baggio hay Alessandro Del Piero thể hiện, họ thi đấu rất thoải mái, di chuyển tự do ngay dưới một tiền đạo phía trên và thường xuyên tạo các đường chuyền dọn cỗ cho đồng đội cũng như tự mình ghi bàn khi cần[1].
Một số hộ công tài năng khác là: Wayne Rooney, Ronaldinho, Francesco Totti...
Tiền đạo cánh
Vị trí của Tiền đạo cánh (hai chấm đỏ ở trái và phải được ghi chữ Winger) trong đội hình 4-3-3
Tiền đạo cánh là một cầu thủ tấn công, người thường đứng ở một vị trí rộng gần đường biên. Họ có thể được phân loại là tiền đạo, nguồn gốc của họ là từ vị trí tiền đạo bên ngoài, và tiếp tục được gọi như vậy trong hầu hết các vùng trên thế giới, đặc biệt là trong tiếng Latinh và các nền văn hóa bóng đá Hà Lan. Tuy nhiên, trong thế giới của Ăng-lô-Xắc-xông, họ thường được tính là một phần của vị trí tiền vệ. Tiền đạo cánh thường xuất hiện trong những đội tấn công mạnh như Barcelona hay Chelsea, lấy tấn công làm phòng ngự, họ sử dụng các đội hình chơi với ba tiền đạo như 4-3-3, 3-4-3...là chính. Đó là một nhiệm vụ của cầu thủ chạy cánh để đánh bại hậu vệ cánh đối lập, họ thường cầm bóng và re dắt rồi qua người, chạy cắt-lưng đối phương hoặc chọn địa điểm thuận lợi và tạt bóng vào trong cho các tiền đạo dứt điểm từ cự ly gần. Vị trí này thường được giao cho một số cầu thủ nhanh nhất trong đội và thường có kỹ năng lừa bóng tốt. Ở Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhiệm vụ phòng thủ của cầu thủ chạy cánh chỉ đơn thuần là giành bóng từ chân hậu vệ đối phương khi họ có bóng. Nếu không, một cầu thủ chạy cánh sẽ chơi gần hơn với vị trí tiền vệ để giúp họ tranh chấp, đội của anh ấy sẽ giành lại bóng.
Tại Anh phong cách chơi bóng khác phong cách của bóng đá phía Bắc Châu Âu, một tiền đạo cánh không những làm những việc trên mà còn phải lui về gần hậu vệ cánh của đội bóng mình để hỗ trợ phòng ngự khi đối phương tấn công vào hai cánh, một trách nhiệm rất lớn cho các cầu thủ chơi tấn công theo dạng kĩ thuật, và đặc biệt là những người như Cristiano Ronaldo (Tiền đạo cánh / tiền vệ cánh) hay Lionel Messi (Tiền đạo cánh / tiền đạo thứ hai), những người thiếu các kĩ năng phòng ngự. Khi những cầu thủ chạy cánh già đi và mất tốc độ tự nhiên của mình, họ thường được bố trí lại như số 10 giữa hàng tiền vệ và sau các tiền đạo, nơi kiểm soát bóng bẩm sinh và cải thiện các đường bóng cho đội nhà khi họ tấn công trong không gian hẹp. Một ví dụ là CLB Inter Milan sử dụng cựu cầu thủ chạy cánh Luís Figo để làm một tiền vệ tấn công đứng sau một hoặc hai tiền đạo khác[2].
Trong những năm gần đây đã có một xu hướng chơi 'không chính thống' là Chạy cánh - rộng, nhiều cầu thủ không chỉ đứng ở trên hàng tiền đạo mà lại đứng rất tự nhiên tại nhiều vị trí ở cả hàng tiền vệ nằm tại hai bên của sân, để cho phép làm nhiều việc hơn, ngoài ra họ còn có nhiều hơn những đất diễn để phô trương các kĩ thuật cá nhân điêu luyện hay đột phá vào trong một cách thoải mái hơn.
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
Re: Các vị trí trong bóng đá
Ở Anh người ta chỉ dùng đúng 4 định nghĩa như trong bài.
Theo mìh hiểu các thuật ngữ đang dùng ở VN thì:
1. Sweeper = trung vệ dập (quét)
2. Libero = trung vệ thòng
3. Full back = hậu vệ cánh
4. Wingback= cầu thủ chạy cánh
Theo bài này, thì sweeper chính là libero. Nhưng mìh nghĩ từ tiếng Việt phân việt Full back và Wingback như vậy là chính xác
sweeper = libero? Chẳng phải Beckenbauer là người sáng tạo ra vai trò libero sao!!! Làm sao libero lại giống sweeper của catenaccio những năm 1960?
Theo mìh hiểu các thuật ngữ đang dùng ở VN thì:
1. Sweeper = trung vệ dập (quét)
2. Libero = trung vệ thòng
3. Full back = hậu vệ cánh
4. Wingback= cầu thủ chạy cánh
Theo bài này, thì sweeper chính là libero. Nhưng mìh nghĩ từ tiếng Việt phân việt Full back và Wingback như vậy là chính xác
sweeper = libero? Chẳng phải Beckenbauer là người sáng tạo ra vai trò libero sao!!! Làm sao libero lại giống sweeper của catenaccio những năm 1960?
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
Re: Các vị trí trong bóng đá
thanks m nhá
coi xog hơi rối
nhưg t sẽ từ từ ''ngâm cứu''
đang có hứng thú zí libero
nhưg coi xog cũng có vẻ thik tiền vệ
coi xog hơi rối
nhưg t sẽ từ từ ''ngâm cứu''
đang có hứng thú zí libero
nhưg coi xog cũng có vẻ thik tiền vệ
Re: Các vị trí trong bóng đá
từ Franz Beckenbauer trở zìa sau thì Matthias Sammer có thể là ng cuối cùg thaàh côg ở vị trí libero thành côg nhất cho tới nay
anihua- Lớp : dh10nh
Tổng số bài gửi : 849
$ : 54349
Birthday : 12/10/1991
DH10NH :: THỂ THAO :: Football :: Những điều cần biết
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
12/10/2012, 9:00 pm by darksin00000
» Itazura na kiss - Thơ Ngây bản phim hoạt hình
15/4/2012, 3:15 pm by Galaxy2012
» [MF] Bleach (Ichigo) vietsub 1 - 266 ^^
7/4/2012, 6:27 pm by minamoto
» Air Vietsub mediafire (full) - rat cam dong hix
6/4/2012, 1:01 am by vitaminnie
» HK2 (2011-2012)
1/4/2012, 8:15 pm by minamoto
» SĐT GVCN + BCS
1/4/2012, 8:09 pm by minamoto
» SĐT THÀNH VIÊN 10NH
1/4/2012, 8:07 pm by minamoto
» Lấy file "CER", "KEY"cực nhanh,5 phút. Không phải chờ từ trang OPDA!
30/3/2012, 1:12 pm by bisad
» Thủy thủ mặt trăng (full link) ^^
19/3/2012, 4:58 pm by ngohuedl
» Điện thoại bị virus phải làm sao???????????
26/2/2012, 2:19 am by vietmeo87